Dự án đường dây 220kV mạch kép Ninh Phước-Thuận Nam có tổng mức đầu tư 198,15 tỷ đồng do Tổng công ty Truyền tải điện Quốc gia làm chủ đầu tư, Công ty Truyền tải điện 3 tiếp nhận vận hành.
Ngành điện cho rằng làm theo hướng dẫn, nên không yêu cầu chủ đầu tư cung cấp giấy tờ liên quan đến quyền sử dụng đất, giấy phép xây dựng, mà chỉ kiểm tra chủ đầu tư đã ký cam kết tự chịu trách nhiệm...
Ngày 27/12, tại thành phố Phan Rang-Tháp Chàm, Hiệp hội doanh nghiệp tỉnh Ninh Thuận tổ chức Đại hội nhiệm kỳ II, năm 2022-2027. Hơn 200 doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh dự.
Bộ Công thương kiên định quan điểm giữ quy hoạch địa điểm xây dựng điện hạt nhân tại tỉnh Ninh Thuận bởi nếu hủy bỏ sẽ ảnh hưởng đến khả năng phát triển điện hạt nhân trong tương lai, đặc biệt ảnh hưởng đến quan hệ với các nước đối tác.
Dự án Dubai Tower có diện tích 2,1 ha, nhưng chủ đầu tư hiện mới thỏa thuận được các hộ dân với diện tích hơn 1,4 ha.
Nhiều nội dung hợp tác giữa tỉnh Ninh Thuận và Ấn Độ trong thời gian tới vừa được UBND tỉnh Ninh Thuận xây dựng.
Tháng 1/2022, Chính phủ đã có văn bản giao Bộ Công Thương chỉ đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) khẩn trương nghiên cứu, xác định giá điện với phần công suất của các dự án điện mặt trời đã vận hành trên địa bàn Ninh Thuận nhưng chưa có giá điện. Tuy nhiên, đến nay các dự án này không những chưa được thanh toán cho phần công suất đã vận hành mà còn bị buộc dừng khai thác.
Theo chủ đầu tư dự án điện mặt trời Trung Nam – Thuận Nam 450 MW (Ninh Thuận), việc dừng huy động công suất chưa có giá điện của dự án là không phù hợp theo các điều khoản đã thỏa thuận
Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Ninh Thuận có văn bản gửi Ủy ban Thường vụ Quốc hội kiến nghị tiếp tục huy động phần công suất chưa có giá bán điện tại Dự án nhà máy ĐMT 450 MW.
Các nhà máy Trung Nam Thuận Nam, Thiên Tân 1.2 và Thiên Tân 1.3 không được huy động phần công suất chưa có giá điện từ ngày 1/9.
Hai sân bay Thành Sơn (tỉnh Ninh Thuận) và Biên Hòa (tỉnh Đồng Nai) được Cục Hàng không Việt Nam đề xuất nghiên cứu phục vụ dân sự.
Hồ nuôi trùn quế được xây dưới các tấm pin điện mặt trời ở Ninh Thuận vừa tận dụng diện tích, vừa tối ưu hóa lợi nhuận với mô hình nông nghiệp tuần hoàn.
Tỉnh Ninh Thuận sẽ quy hoạch đất 9.648 ha, tổng kinh phí 165.394 tỷ đồng để đẩy mạnh phát triển công nghiệp.
Nhắc đến Ninh Thuận, người ta nhắc đến một địa phương là cửa ngõ nối vùng kinh tế trọng điểm kinh tế Đông Nam Bộ, dồi dào về tiềm năng thiên nhiên, có điều kiện lý tưởng để phát triển điện gió. Vì vậy, Ninh Thuận được đánh giá là điểm đến lý tưởng cho nhà đầu tư trong và ngoài nước.
Tổ hợp kinh tế xanh gồm sản xuất năng lượng tái tạo kết hợp với làm muối của BIM Group đang đem lại nhiều thay đổi tích cực cho vùng đất đầy nắng gió và khô cằn như Ninh Thuận.
Khu đô thị mới và chỉnh trang đô thị khu vực sân bay Thành Sơn sẽ rộng gần 4.500 ha nằm trên địa bàn TP Phan Rang - Tháp Chàm, huyện Ninh Hải và huyện Bác Ái.
Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam tỉnh Ninh Thuận sẽ ưu tiên phát triển năng lượng sạch, năng lượng tái tạo, cảng và dịch vụ cảng trở thành khu kinh tế ven biển của cả nước.
Sở Công Thương tỉnh Gia Lai cho rằng việc 629MW điện gió đã hoàn thành nhưng chưa được công nhận vận hành thương mại, chưa được đấu nối phát điện gây lãng phí với tổng vốn đầu tư khoảng 25.500 tỷ đồng. Điện gió tạo nên điểm nhấn về du lịch cho Gia Lai.
Chủ tịch tỉnh Ninh Thuận khẳng định, nghiêm túc đánh giá, phân tích từng chỉ tiêu, đưa ra giải pháp hiệu quả, mang tính đột phá để cải thiện mạnh mẽ chỉ số PCI.
Ninh Thuận xác định Cảng biển tổng hợp Cà Ná là một trung tâm logistic quan trọng của tỉnh.