Với mỗi người dân Việt Nam, thú chơi cây kiểng ngày Tết đã trở thành nét đẹp gắn với bản sắc văn hóa dân tộc. Nắm bắt nhu cầu này, các nhà vườn trồng nho kiểng tại Ninh Thuận đang tất bật chăm sóc và chuẩn bị hàng nghìn chậu cây với nhiều kiểu dáng mới lạ để đưa ra thị trường vào dịp Tết Nguyên đán Quý Mão 2023 sắp tới.
Trong gần 40 năm qua, sự di chuyển của các đụn cát đã làm cho quá trình hoang mạc hóa diễn ra ngày càng nghiêm trọng tại một số vùng của nước ta. Làm thế nào để ngăn các đụn cát di chuyển là thách thức lớn đối với vấn đề sinh kế và an ninh lương thực!
Dưa lưới Ninh Thuận được thị trường trong nước đánh giá là loại quả hấp dẫn, có thể mang lại thu nhập cho nông dân 30-50 triệu đồng/1000m2 sau 3 tháng canh tác.
Khoảng 2 tuần trở lại đây, giá nho tăng cao gấp 3 lần so với thời điểm đầu năm 2021 khiến người trồng nho rất phấn khởi.
Ninh Thuận, nơi có những vùng đất “bán sơn địa”, đất đai cằn cỗi, cùng với khí hậu nắng gió khát khô…
Giống bắp (ngô) này có thể ăn sống, hấp, xào, nướng, đặc biệt rất hợp trộn salad, nấu chè, làm thạch chân châu...
Mô hình sản xuất măng tây xanh theo hướng hữu cơ tại Ninh Thuận đã mở ra hướng chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên vùng đất cát ven biển thường xuyên thiếu nước tưới.
Trong khuôn khổ Dự án Khuyến nông Quốc gia, mô hình trồng măng tây xanh hữu cơ do Công ty Cổ phần Giống cây trồng Nha Hố thực hiện cho lợi nhuận 200 triệu đồng/ha/năm.
Từ những vùng đất cằn cỗi, nhiều vụ phải bỏ hoang, các loại cây ăn quả đang dần phủ xanh, mở ra triển vọng mới ở Ninh Phước (Ninh Thuận).
Năm 2021, tỉnh Ninh Thuận đã triển khai 27 cánh đồng lớn, với tổng diện tích gần 3.600ha, đạt 90,18% kế hoạch, trong đó, triển khai mới 3 cánh đồng lớn sản xuất lúa, với diện tích 250 ha.
Gần chục năm qua, có một cư sĩ ở tỉnh Ninh Thuận đã miệt mài, bỏ công sức trồng vườn cây sala, tạo thành những dáng đứng độc đáo, mang đậm triết lý nhà Phật. Ai đến“ngôi làng tĩnh tâm" này cũng thấy mình như trút bỏ được sự phiền não, tĩnh tâm, nhìn lại mình…
Xã Phước Bình, huyện Bác Ái, Ninh Thuận là địa phương duy nhất ở Ninh Thuận không có sự hiện diện của cây lúa nước.
Vụ thu hoạch 2020-2021 vừa qua, nhờ đầu tư chăm sóc tốt cùng với tình hình thời tiết tương đối thuận lợi, năng suất mía bình quân tại vùng nguyên liệu Phan Rang từ mức dưới 50 tấn/ha vụ 2019-2020 đã tăng vượt bậc lên mức 64 tấn/ha. Bên cạnh đó, giá mua mía tăng cũng giúp nhiều hộ nông dân trồng mía phấn khởi, tiếp tục gắn bó với cây mía.
Tại Ninh Thuận, sản xuất nông nghiệp theo mô hình cánh đồng lớn đang được nhiều địa phương tích cực triển khai bởi những ưu thế như ứng dụng đồng bộ tiến bộ khoa học kỹ thuật để nâng cao hiệu quả sản xuất và liên kết với doanh nghiệp, hợp tác xã để bảo đảm đầu ra cho nông sản.
Sở NN-PTNT Ninh Thuận thường xuyên bám sát cơ sở, khuyến khích nông dân đẩy mạnh tái sản xuất sau dịch bệnh Covid-19 nhằm đảm bảo nguồn cung thực phẩm cuối năm.
Năm nào cũng vậy, sản xuất lúa vụ Mùa trên địa bàn huyện Ninh Phước, Ninh Thuận rất bấp bênh vì trùng với mùa mưa bão.
Nhờ hiệu quả kinh tế của cây măng tây mang lại mà đời sống của người nông dân ở Ninh Thuận không ngừng được nâng cao. Hiện tại, đây là loại cây được tỉnh ưu tiên khuyến khích mở rộng diện tích trồng.
Huyện Thuận Nam là địa phương có đàn gia súc nhiều nhất tỉnh Ninh Thuận. Để phát triển chăn nuôi gia súc theo hướng bền vững, nông dân địa phương đã mở rộng diện tích trồng cỏ, giảm dần sự phụ thuộc vào đồng cỏ tự nhiên.
Hiện nay, một số địa phương trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận có mưa. Tranh thủ khoảng “thời gian vàng” này, các đơn vị chủ rừng cùng người dân đẩy nhanh tiến độ trồng rừng đảm bảo cho cây cứng cáp, phát triển tốt trước khi bước vào mùa khô.
Từ hai giống ban đầu là nho và táo Ninh Thuận, sau 2 năm, khu vườn sân thượng của gia đình anh Thịnh đã được phủ kín bởi hàng chục loại rau, cây ăn trái khác nhau.